Bạn này hỏi không đủ dữ liệu?
Doanh thu / cửa hàng tăng hay giảm chỉ đúng khi so sánh vào 1 thời gian cụ thể và trong khoảng thời gian đó số lượng cửa hàng không đổi.
Nếu doanh nghiệp tiếp tục mở rộng nhanh, doanh thu / cửa hàng sẽ giảm nhưng tổng doanh thu vẫn tăng.
Con phố trước kia chỉ có 1 cửa hàng doanh thu 10 tỉ, nay doanh nghiệp mở thêm cái mới, tổng doanh thu 2 cửa hàng là 14 tỉ. BBT đánh giá xem, trường hợp này nếu lấy chỉ số doanh thu / cửa hàng để đánh giá có thể dẫn tới sai lệch khi đánh giá doanh nghiệp không?
Doanh thu trên cửa hàng mình có một số chia sẻ cùng bạn trong trường hợp công ty báo cáo đúng là lấy con số mở trên 12 tháng. Chỉ tiêu này đã có ấn phẩm 18 khá đầy đủ, nếu bạn chưa xem ở link: https://newslettervietnam.com/dau-tu-co-phieu-nganh-ban-le-retailing-va-nhung-nhan-to-dang-luu-y/
– Theo mình con số đánh giá hiệu quả một chuỗi bán lẻ dựa trên yếu tố dài hạn liên quan đến các chỉ tiêu khác quan trọng hơn: thị phần tăng, dư địa còn rộng, ROIC, biên lãi ròng, dòng tiền và nợ vay, vòng quay hàng tồn kho, biên lợi nhuận gộp cải thiện.
– Đứng ở góc độ chủ doanh nghiệp khi đánh giá riêng lẻ hiệu quả dựa trên doanh thu của từng cửa hàng đặc biệt những khu vực mới cần phải kiên trì; đặt kỳ vọng thấp để khách hàng làm quen , tiếp cận dần dần.
– Doanh thu trên cửa hàng là một chỉ số xem xét để đánh giá hiệu quả tức thời và quan trọng là con số này phải xét tương quan kế hoạch kinh doanh, cụ thể như dưới đây:
+ Công ty đẩy nhanh mở nhiều thì con số sẽ thấp, còn tạm ngừng để tối ưu con số sẽ cao. Tuy con số trong trường hợp mở nhiều không đẹp nhưng mang lại hiệu quả khác về marketing, chiếm thị phần, tận dụng hệ thống logistics có sẵn,…
+ Công ty đẩy mạnh mở khu vực nông thôn & vùng ven thì doanh thu/cửa hàng có khả năng giảm. Tuy con số doanh thu/ cửa hàng giảm nhưng con số biên lợi nhuận gộp sẽ cao hơn.
+ Công ty có nhiều chương trình đẩy mạnh doanh thu (giảm giá bán, quảng bá nhiều, khuyến mãi nhiều) thì doanh thu/cửa hàng sẽ cao nhưng biên lợi nhuận ròng sẽ thấp.
Một vài chia sẻ hy vọng có ích. Nếu bạn muốn giao lưu thêm với mình về mảng bán lẻ thì mình sẵn sàng, add Zalo 0948.516.085 nhé.
Vâng câu hỏi của anh ngắn thật, do không đủ dữ kiện để hiểu ý anh muốn hỏi gì nên tôi thay mặt BBT cũng trả lời ngắn vậy:
– Con số doanh thu/cửa hàng có dễ bị bóp méo không: có anh nhé, vì đây là con số do doanh nghiệp tự báo cáo và không hề có bên kiểm toán độc lập nào
– Nếu có thì sẽ như thế nào: sẽ gây hiểu nhầm (misleading), thường ở mặt lạc quan thái quá, có thể dẫn đến giá cổ phiếu tăng quá so với giá trị thực
Angelos
Bạn này hỏi không đủ dữ liệu?
Doanh thu / cửa hàng tăng hay giảm chỉ đúng khi so sánh vào 1 thời gian cụ thể và trong khoảng thời gian đó số lượng cửa hàng không đổi.
Nếu doanh nghiệp tiếp tục mở rộng nhanh, doanh thu / cửa hàng sẽ giảm nhưng tổng doanh thu vẫn tăng.
Con phố trước kia chỉ có 1 cửa hàng doanh thu 10 tỉ, nay doanh nghiệp mở thêm cái mới, tổng doanh thu 2 cửa hàng là 14 tỉ. BBT đánh giá xem, trường hợp này nếu lấy chỉ số doanh thu / cửa hàng để đánh giá có thể dẫn tới sai lệch khi đánh giá doanh nghiệp không?
Doanh thu trên cửa hàng mình có một số chia sẻ cùng bạn trong trường hợp công ty báo cáo đúng là lấy con số mở trên 12 tháng. Chỉ tiêu này đã có ấn phẩm 18 khá đầy đủ, nếu bạn chưa xem ở link: https://newslettervietnam.com/dau-tu-co-phieu-nganh-ban-le-retailing-va-nhung-nhan-to-dang-luu-y/
– Theo mình con số đánh giá hiệu quả một chuỗi bán lẻ dựa trên yếu tố dài hạn liên quan đến các chỉ tiêu khác quan trọng hơn: thị phần tăng, dư địa còn rộng, ROIC, biên lãi ròng, dòng tiền và nợ vay, vòng quay hàng tồn kho, biên lợi nhuận gộp cải thiện.
– Đứng ở góc độ chủ doanh nghiệp khi đánh giá riêng lẻ hiệu quả dựa trên doanh thu của từng cửa hàng đặc biệt những khu vực mới cần phải kiên trì; đặt kỳ vọng thấp để khách hàng làm quen , tiếp cận dần dần.
– Doanh thu trên cửa hàng là một chỉ số xem xét để đánh giá hiệu quả tức thời và quan trọng là con số này phải xét tương quan kế hoạch kinh doanh, cụ thể như dưới đây:
+ Công ty đẩy nhanh mở nhiều thì con số sẽ thấp, còn tạm ngừng để tối ưu con số sẽ cao. Tuy con số trong trường hợp mở nhiều không đẹp nhưng mang lại hiệu quả khác về marketing, chiếm thị phần, tận dụng hệ thống logistics có sẵn,…
+ Công ty đẩy mạnh mở khu vực nông thôn & vùng ven thì doanh thu/cửa hàng có khả năng giảm. Tuy con số doanh thu/ cửa hàng giảm nhưng con số biên lợi nhuận gộp sẽ cao hơn.
+ Công ty có nhiều chương trình đẩy mạnh doanh thu (giảm giá bán, quảng bá nhiều, khuyến mãi nhiều) thì doanh thu/cửa hàng sẽ cao nhưng biên lợi nhuận ròng sẽ thấp.
Một vài chia sẻ hy vọng có ích. Nếu bạn muốn giao lưu thêm với mình về mảng bán lẻ thì mình sẵn sàng, add Zalo 0948.516.085 nhé.